FPGA (Field-programmable gate array) là một mạch tích hợp bao gồm các khối phần cứng bên trong với các kết nối liên kết có thể lập trình cho người dùng để tùy chỉnh hoạt động cho một ứng dụng cụ thể. Trong bài viết này, mời bạn hãy cùng Uniduc tìm hiểu xem FPGA là gì, nguyên lý hoạt động ra sao và ứng dụng của FPGA. I. FPGA là gì? Field-programmable gate array (FPGA) là một mạch tích hợp bao …
Category: An Ninh Mạng
Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI là mô hình căn bản về các tiến trình truyền thông, thiết lập các tiêu chuẩn kiến trúc mạng ở mức Quốc tế, là cơ sở chung để các hệ thống khác nhau có thể liên kết và truyền thông được với nhau. Mô hình OSI tổ chức các giao thức truyền thông thành 7 tầng, mỗi một tầng giải quyết một phần hẹp của tiến trình truyền thông, chia tiến trình truyền thông thành …
Quản lý danh tính đặc quyền (PIM) cung cấp khả năng kích hoạt vai trò dựa trên thời gian và dựa trên phê duyệt để giảm thiểu rủi ro của việc truy nhập thừa, không cần thiết hoặc sử dụng sai vào các tài nguyên nhạy cảm trong tổ chức bằng cách thực thi quyền truy nhập vừa đúng lúc và vừa đủ cho các tài khoản này. Để tăng cường bảo mật cho các tài khoản đặc quyền này, PIM …
Endpoint Detection and Response (EDR) là phát hiện và phản hồi điểm cuối, hay được gọi tắt là EDR, định nghĩa này bao trùm toàn bộ giao diện của an ninh mạng thương mại ngày nay. Ngoài việc phát hiện phần mềm độc hại tiên tiến, các hệ thống EDR còn liên tục theo dõi, thu thập, ghi lại và lưu trữ tất cả các hoạt động kỹ thuật số mà mỗi hệ thống thực hiện. Có thể hình dung EDR như …
IDS là gì? Thuật ngữ này khá quen thuộc khi bạn tìm hiểu những phương pháp bảo mật. Khi internet phát triển bùng nổ, nó cũng trở thành môi trường đầy cạm bẫy, tiềm ẩn rủi ro với khách hàng cá nhân và tổ chức. Lúc này, IDS lại càng cần thiết để duy trì lớp bảo mật, phát hiện xâm nhập. Vậy chính xác cần hiểu IDS là gì? Nó khác gì IPS và tường lửa? 1. IDS là …
Advanced Persistent Threat – APT hay còn gọi là các cuộc tấn công chủ đích đã ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt và tinh vi hơn. Để phát hiện và chống lại những cuộc tấn công này, cần sự phối hợp giữa nhiều biện pháp bảo vệ khác nhau. Hiện nay, thị trường an toàn thông tin cũng đã cung cấp các giải pháp đồng bộ nhằm chống lại các cuộc tấn công có chủ đích. Cùng với …
Threat Hunting (có tên tiếng việt là Săn lùng mối đe dọa) là hoạt động chủ động tìm kiếm các mối đe dọa mạng đang rình rập mà không bị phát hiện trong mạng. Khả năng săn lùng mối đe dọa mạng đào sâu để tìm các tác nhân độc hại trong môi trường của bạn đã vượt qua các biện pháp bảo vệ an ninh điểm cuối ban đầu của bạn. McAfee phát triển mô hình Threat Defense Lifecycle …
Chắc hẳn với những người có tìm hiểu hay có niềm đam mê với an toàn thông tin không còn xa lạ với từ Forensic nhưng với số đông người dùng thì đây vẫn là từ xa lạ. Vậy Forensic là gì? Nó có nhiệm vụ hay chức nay gì trong ngành công nghệ thông tin? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề này bởi hiện tại ai ai cũng sử dụng đến internet. Khái niệm Forensic là gì? …
Forensic không phải là khái niệm xa lạ với những người làm an toàn thông tin, nhưng với số đông người dùng thì vẫn là một khái niệm khá mới mẻ. Forensic là gì? Trong lĩnh vực an toàn thông tin, Forensics hay còn gọi là điều tra số là công việc phát hiện, bảo vệ và phân tích thông tin được lưu trữ, truyền tải hoặc được tạo ra bởi một máy tính hoặc mạng máy tính, nhằm đưa …
Lỗ hổng Zero-day (hay 0-day) là thuật ngữ để chỉ những lỗ hổng phần mềm hoặc phần cứng chưa được biết đến và chưa được khắc phục. Các Hacker có thể tận dụng lỗ hổng này để tấn công xâm nhập vào hệ thống máy tính của doanh nghiệp, tổ chức để đánh cắp hoặc thay đổi dữ liệu. Một cuộc tấn công khai thác lỗ hổng zero-day gọi là zero-day exploit hoặc zero-day attack. Tìm hiểu về Lỗ hổng Zero-day Zero-day là gì? Lỗ …